HomeThiết bị y tếNhiễm trùng máu - Định nghĩa, cách chẩn đoán và điều trị

Nhiễm trùng máu – Định nghĩa, cách chẩn đoán và điều trị

- Advertisement -spot_img

Nhiễm trùng máu được biết là căn bệnh có nhiều mối nguy hiểm tác động lớn đến sức khỏe của con người. Bạn không may mắc phải vậy chắc chắn sẽ xuất hiện rất nhiều các biến cố khác nhau nặng nhất là dẫn tới tình trạng tử vong. Vậy căn bệnh này được định nghĩa như thế nào và nguyên nhân cùng cách điều trị ra sao chính xác nhất. Tham khảo nội dung được bật mí dưới đây để khám phá cụ thể về những thông tin này nhé. 

Nhiễm trùng máu định nghĩa đầy đủ nhất

Nhiễm trùng máu thường hay được biết đến với tên gọi nhiễm trùng huyết hay nhiễm khuẩn huyết. Bệnh này xuất hiện khi mà vi khuẩn vi trùng xâm nhập vào bên trong cơ thể tiết ra những chất độc hại gây ra nhiễm trùng và tổn thương các cơ quan nội tạng. 

Thời điểm này hệ thống miễn dịch trong cơ thể của bạn sẽ có chức năng bảo vệ  khỏi vi khuẩn, vi trùng gây bệnh sẽ đối kháng lại quá trình nhiễm trùng diễn ra trong cơ thể điều này khiến các cơ quan hoạt động bất thường và nguy kịch. Đây là một căn bệnh không thể coi thường có ảnh hưởng và đe dọa trực tiếp tới tính mạng người bệnh. 

Khái niệm chính xác bệnh nhiễm trùng máu là gì?
Khái niệm chính xác bệnh nhiễm trùng máu là gì?

Nguyên nhân gây bệnh nhiễm trùng máu đến từ đâu? 

Sau khi đã tìm hiểu rõ về bệnh này là gì, ngay bây giờ hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem những nguyên nhân gây nên căn bệnh nguy hiểm này là gì để từ đó giúp mọi người có những biện pháp phòng chống tối đa nhất khả năng bị nhiễm trùng. 

Như chúng tôi đã nói ở trên nguyên nhân trực tiếp gây nên căn bệnh này là do sự xâm nhập của vi khuẩn, vi trùng gây hại vào cơ thể. Bất kỳ một tình trạng nhiễm trùng nào xảy ra trên cơ thể dù là trong hay ngoài đều có khả năng gây nên tình trạng nhiễm trùng ở máu. 

Khả năng bị nhiễm giữa là các loại nhiễm trùng lớn hay nhỏ tùy theo từng khu vực và mức độ. Và trong các loại nhiễm trùng mà cơ thể con người có thể nhiễm phải thì viêm phổi, biểu mô tế bào, nhiễm trùng phần ổ bụng, hệ tiết niệu hay trung khu thần kinh là phổ biến nhất. 

Dấu hiệu có thể nhận biết rõ ràng nhiễm trùng huyết

Nhiễm trùng huyết là một căn bệnh có tỷ lệ tử vong rất cao đối với người mắc, chính vì vậy việc phát hiện và chữa trị kịp thời là cực kỳ quan trong. Khi bị nhiễm trùng người bệnh thường có một vài biểu hiện sau đây: Ho, sốt cao không ngừng, ớn lạnh, thở gấp và rối loạn nhịp tim, cảm giác buồn nôn, tiêu chảy liên tục,….

Trong trường hợp nếu tình trạng diễn biến bị nặng có thể bị hạ đường huyết dẫn đến ngất xỉu. Nhìn qua những biểu hiện của người bị nhiễm trùng máu khá giống với những biểu hiện bị bệnh bình thường, do vậy mà nhiều người đã chủ quan và dẫn đến việc không phát hiện và chữa trị kịp thời.

Một vài dấu hiệu của nhiễm trùng huyết
Một vài dấu hiệu của nhiễm trùng huyết

Người có nguy cơ cao mắc phải bệnh nhiễm trùng huyết

Ngay sau đây bài viết sẽ chia sẻ đến các bạn về những đối tượng có nguy cơ cao bị nhiễm trùng máu nhất:

Những người lớn tuổi và trẻ sức đề kháng yếu

Với những người già khi hệ miễn dịch cũng như sức khỏe dẫn đến nguy cơ bị cao hơn so với những người khác. Trẻ nhỏ dưới 12 tháng, nhất là là trẻ sơ sinh sinh non khi hệ miễn dịch cũng như các cơ quan trong cơ thể chưa phát triển toàn diện, còn non nớt là thời điểm chi vi trùng gây hại dễ xâm nhập nhất. 

Do vậy khả năng bị nhiễm trùng huyết ở trẻ em là cao nhất. Ngoài ra với những trường hợp trẻ em nhẹ cân, bị suy dinh dưỡng, trẻ bị dị tật bẩm sinh cũng là một trong những thành phần dễ bị nhiễm nhất.

Bệnh nhân nằm tại phòng ICU hồi sức

Những bệnh nhân đang được điều trị trong phòng chăm sóc đặc biệt (ICU) hoặc có sử dụng những thiết bị cần can thiệp vào cơ thể như ống thông tĩnh mạch hoặc ống thở thì đây sẽ là cơ hội để vi khuẩn, vi trùng xâm nhập.

Bên cạnh đó những người bị mắc nhiều bệnh nền mạn tính như như bệnh tim mạch, tiểu đường, bệnh thận, gan, ung thư cũng là những đối tượng có nguy cơ bị nhiễm cao. Ngoài ra những người đang có những vết thương hở nghiêm trọng như bỏng nặng, chấn thương sọ não nếu không được chữa trị kịp thời và sát khuẩn thì tỷ lệ bị cược cao.

Trên đây là những đối tượng có nguy cơ mắc các bệnh lý liên quan đến nhiễm trùng huyết cao nhất. Họ không chỉ bị dễ dàng bị bệnh mà tỷ lệ bệnh trở nặng và có xuất hiện những biến chứng nghiêm trọng thậm chất dẫn đến tử cao là rất cao. Chính vì vậy hãy thường xuyên đi khám định kỳ để có thể phát hiện bệnh sớm và được chữa trị kịp thời trước khi xảy ra tình huống xấu nhất.

Những đối tượng dễ bị nhiễm trùng máu nhất
Những đối tượng dễ bị nhiễm trùng máu nhất

Lạm dụng lượng kháng sinh lớn trong một khoảng thời gian 

Với những người sử dụng quá nhiều các loại thuốc kháng sinh, sử dụng thuốc kháng sinh bừa bãi, không theo chỉ định của bác sĩ một thời gian dài. Điều này sẽ dẫn đến cơ thể mất đi khả năng kháng khuẩn và tiêu diệt vi khuẩn dẫn đến các loại vi trùng có thể dễ dàng xâm nhập.  

Tính chất nguy hiểm của bệnh nhiễm trùng máu 

Nhiễm trùng huyết gây nguy hiểm cho người bệnh không chỉ bởi vì do sự nhiễm trùng của vi trùng độc hại gây lên, từ những chất độc hại trong vật bài tiết của cơ thể mà còn do những chất hóa học sinh ra trong quá trình hệ miễn dịch đối kháng với nhiễm trùng giải phóng vào máu gây nên những tổn thương cho các mô và cơ quan trong cơ thể. 

Chính bởi sự tác động mạnh mẽ từ 2 chiều như vậy dẫn đến sự nghiêm trọng rất lớn cho thể thậm chí trong trường hợp nhiễm trùng huyết nặng người bệnh có thể dẫn đến tình trạng sốc nhiễm trùng gây suy kiệt nhiều cơ quan, nhanh chóng dẫn đến nguy cơ tử vong. Và tình trạng này cần được cấp cứu và chữa trị ngay lập tức.

Có thể bạn không biết nhiễm khuẩn máu trên thế giới đang là một trong Top 10 căn bệnh gây tử vong lớn nhất và nhanh nhất cho người bệnh. Mỗi năm trên thế giới có hơn 2 triệu người bị nhiễm trùng huyết. Và vào những năm gần đây khi ô nhiễm không khí, đất đai, nước thải ngày càng tăng thì số lượng người bị nhiễm trùng máu ngày càng tăng với số lượng chóng mặt không ngờ đến. 

Một số phương pháp để chẩn đoán nhiễm trùng máu

Nhiễm trùng máu là một căn bệnh có những dấu hiệu đa dạng và rất dễ nhầm lẫn với những căn bệnh khác. Do vậy để có thể xác định chính xác xem bệnh nhân có thật sự bị nhiễm trùng huyết hay không thì các y bác sĩ phải thực hiện những xét nghiệm lâm sàng. 

Hiện nay có khá nhiều phương pháp khác nhau được sử dụng để chẩn đoán được bệnh này. Cụ thể có xét nghiệm cấy máu, phân tích tế bào ngoại vi hoặc sử dụng định lượng điểm viêm cùng nồng độ lactate của máu. Bên cạnh đó thường các bác sĩ sẽ xét nghiệm thêm chức năng về gan, thận để đánh giá mức độ của bệnh như thế nào. 

Sử dụng xét nghiệm cấy máu để nhận biết nhiễm trùng máu

Trong tất cả những phương pháp xét nghiệm lâm sàng trong thí xét nghiệm cấy máu được coi là phương pháp tiêu chuẩn và có kết quả chính xác nhất để chẩn đoán những bệnh nhân bị nhiễm trùng máu. Để có được kết quả nhanh nhất và đúng nhất khi sử dụng xét nghiệm cấy máu thì máu của bệnh nhân phải được lấy tại thời điểm bệnh nhân đang sốt cao hoặc rét run người, đặc biệt là chưa dùng thuốc kháng sinh, giảm sốt. 

Tuy nhiên nếu trong trường hợp bệnh nhân bị nặng mà không được sử dụng các loại thuốc kìm hãm, kháng sinh thì người bệnh rất dễ rơi vào tình trạng nguy hiểm. Chính vì vậy mà khi xét nghiệm cấy máu các bác sĩ rất ít khi lấy máu trực tiếp. 

Thông thường với những được đã được kê đơn sử dụng thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ  thì phải buộc ngưng sử dụng kháng sinh điều trị trong vòng 24h nếu muốn lấy máu xét nghiệm. Với những người đã sử dụng các loại thuốc kháng sinh theo sự chỉ định của bác sĩ khi xét nghiệm sẽ gây ra những nhầm lẫn trong kết quả xét nghiệm dẫn đến việc chẩn đoán sai. 

Do vậy với bất kỳ một trường hợp muốn xét nghiệm lấy máu đều không được sử dụng các loại thuốc uống ít nhất trong vòng 24h. Để xét nghiệm cấy máu thì máu được lấy ra phải là máu tính mạch và phải được bảo quản vô trùng tuyệt đối để tránh cho những vi khuẩn gây bệnh cũng những những tác nhân gây ảnh hưởng từ bên ngoài. 

Một số phương pháp để chẩn đoán nhiễm trùng máu
Một số phương pháp để chẩn đoán nhiễm trùng máu

Xét nghiệm các ổ nhiễm khuẩn cho kết quả chính xác 

Ngoài máu, trong một vài trường hợp bị nghi ngờ bị nhiễm trùng huyết do những ổ gây bệnh khác thì bác sĩ có thể lấy vật xét nghiệm từ các ổ hay nhiễm khuẩn như dịch hô hấp, mủ, nước tiểu để làm xét nghiệm tìm vi khuẩn. Nếu như kết quả xét nghiệm cấy máu cũng như xét nghiệm các dịch ở ổ bệnh dương tính với nhau thì khả năng người đó bị là rất cao.

Xét nghiệm cấy máu không chỉ định danh ngay thời điểm vi trùng gây bệnh mà còn biết chính xác nguy cơ. Chính vì lý do đó mà phương pháp hiện đang luôn được các bác sĩ ưu tiên sử dụng hàng đầu ngay khi xét nghiệm nhiễm trùng máu.

Biện pháp phòng bệnh nhiễm trùng máu hiệu quả nhất 

Bởi nguyên nhân trực tiếp gây nên bệnh này là do các vi trùng gây bệnh. Vậy làm sao để phòng ngừa và ngăn chặn khả năng bị nhiễm trùng huyết. Sau đây chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn về 5 cách phòng ngừa:

  • Tiêm chủng đầy đủ các loại vaccine phòng ngừa đầy đủ.
  • Điều trị kịp thời và nhanh chóng bất kỳ những vết thương ngoài da nào, tránh để lâu quá dẫn đến tình trạng nhiễm trùng vết thương. 
  • Khi nhận thấy có bất kỳ dấu hiệu hay triệu chứng nào của bệnh hay đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời. 
  • Luôn rửa tay, vệ sinh tay chân và cơ thể sạch sẽ.
Cách phòng bệnh nhiễm trùng máu hiệu quả nhất
Cách phòng bệnh nhiễm trùng máu hiệu quả nhất

Kết luận

Bài viết đã chia sẻ đầy đủ các thông tin cần thiết nhất về căn bệnh nhiễm trùng máu có tỷ lệ nguy hiểm lớn. Nhưng nếu bạn biết cách để phòng ngừa vậy sẽ không cần phải quá lo lắng sẽ gặp tình trạng này. Mong rằng những kiến thức đã chia sẻ sẽ hữu ích đối với tất cả mọi người. 

- Advertisement -spot_img
- Advertisement -spot_img
Tin tức mới nhất
- Advertisement -spot_img
- Advertisement -spot_img