Viêm kết mạc xảy ra ở mắt có những tác hại và ảnh hưởng rất lớn. Vì vậy nếu phát hiện ra thì nên tìm đến bệnh viện để kịp thời chữa trị. Nếu không chữa kịp thời sẽ lây truyền và trở thành dịch bệnh. Dưới đây là các thông tin liên quan đến bệnh lý này, mang đến các kiến thức cơ bản cho người đọc.
Khái niệm cơ bản về bệnh viêm kết mạc là gì?
Kết mạc mắt bao gồm 2 thành phần chính là nhãn cầu và mi. Nhãn cầu được biết là lớp màng mỏng trong suốt ở bề mặt lòng trắng. Mi được biết là lớp niêm mạc lót bên trong mi trên và mi dưới. Khi các lớp niêm mạc bị tác động bởi các từ yếu tố bên ngoài hoặc bên trong làm bị viêm và điều này được gọi là viêm kết mạc.
Khi bị mắt của người bệnh sẽ có hiện tượng các mạch tại nơi kết mạc sẽ bị sung huyết có hiện tượng bị phù đỏ. Nên căn bệnh được người ta gọi tên khác là bệnh mắt đỏ.
Bị viêm mắt thường xuất hiện ở các thời điểm khác nhau trong năm đặc biệt là thời điểm giao mùa thì căn bệnh này phát triển mạnh mẽ. Nếu không có biện pháp kịp thời căn bệnh này có thể trở nên nguy hiểm.
Tổng hợp vài nguyên nhân gây bệnh viêm kết mạc
Nguyên nhân gây bệnh viêm ở mắt rất đa dạng, vì vậy để có thể phòng chống hay biết cách để né tránh căn bệnh này thì cần phải biết nguyên nhân do đâu mà xảy ra. Thì bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho người đọc những thông tin cần thiết.
Nhiễm khuẩn là nguyên nhân gây ra viêm kết mạc
Vi khuẩn là một trong lý do gây các bệnh và các loại vi khuẩn rất phổ biến như: lậu cầu, não mô cầu, phế cầu, tụ cầu vàng.. chúng sẽ tìm cách xâm nhập vào bộ phận mắt của con người và nhiều chỗ khác sau đó vi khuẩn này sẽ tấn công trực tiếp vào các giác mạc và khiến giác mạc bị viêm.
Vi khuẩn thường xuất hiện vào những nơi có bụi bẩn, bám vào vật dụng thường ngày của con người và tay con người chạm vào mắt hay do không khí bay vào mắt. Bên cạnh đó, căn bệnh còn do lây truyền và có tiếp xúc với các dung dịch mắt của người bệnh.
Do virus gây ra viêm kết mạc ở người
Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến và tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh lên đến 80% ví dụ các virus Herpes zoster, Enterovirus, Herpes simplex.. Thường các virus gây ra sẽ có thời gian ngắn trong từ 7- 10 ngày sẽ tự khỏi nên được ưu tiên tích cực điều trị.
Bệnh viêm kết mạc do bị dị ứng
Bên cạnh các nguyên nhân ở trên thì cũng có rất nhiều lý do bị dị ứng như mỹ phẩm, phấn hoa, lông của các động vật, khó bụi của phương tiện xe hoặc thiết bị máy móc. Có hiện tượng máu đỏ, ngứa mắt, cộm, phù hai mí ở hai bên mắt. Những người mắc bệnh vì dị ứng sẽ không có khả năng lây lan, để phục hồi lại thì chỉ cần loại bỏ các nguyên nhân gây dị ứng cho cơ thể.
Các triệu chứng xuất hiện ở bệnh viêm kết mạc
Các triệu chứng do bệnh gây ra rất nguy hiểm và sự nguy hiểm ngày càng nghiêm trọng hơn nếu không được chữa trị. Và các triệu chứng của bệnh sẽ khác nhau phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Dưới đây tổng hợp một số triệu chứng thường gặp của bệnh.
Triệu chứng bệnh do virus
Một số triệu chứng viêm kết mạc do virus như sau.
- Liên tục chảy nước mắt không kiểm soát.
- Ghèn mắt có dạng lỏng và nhầy.
- Trong mắt xuất hiện cộm mắt có vật lạ bất thường.
- Bên cạnh hai bên mắt bị sưng phù phồng lên.
- Dưới tai xuất hiện hạch và gây cảm giác đau cho người.
- Hai mắt xuất hiện màu đỏ và có hiện tượng phù cương tụ và phù kết cục.
Triệu chứng bệnh viêm kết mạc do tác động từ vi khuẩn
Cụ thể một số triệu chứng ở vi khuẩn gây ra.
- Mắt của người bệnh sẽ xuất hiện tiết mủ nhiều. Đặc biệt vào khoảng thời gian buổi sáng khi người bệnh ngủ dậy. Mủ sẽ có màu sắc màu trắng, vàng, xanh lá.
- Người bệnh sẽ có biểu hiện khó mở do mắt xuất dịch đặc khiến mắt dính lại.
- Nước mắt chảy liên tục và không dừng lại.
- Người bệnh sẽ có cảm giác ở mắt có cộm.
- khi có xuất hiện ra máu. Có thể xảy một trong hai con mắt hoặc cả 2 con mắt.
Hầu chứ triệu chứng gây bởi vi khuẩn không có quá nguy hiểm đến với cơ thể người sống. Nhưng bên cạnh đó sẽ có 2 trường hợp đặc biệt gây bởi vi khuẩn cần phải được lưu ý.
- Vi khuẩn lẩu lậu cầu: Đây là vi khuẩn có tên là Gram có khả năng di truyền từ người mẹ qua người con. Khiến con những đứa trẻ khi mới sinh ra của người mẹ bị mắc bệnh này sẽ bị nhiễm bệnh viêm kết mạc và các bệnh khác liên quan đến mắt. Vi khuẩn này sẽ xuất hiện đột ngột và tấn công vào cơ thể con người rất nhanh nếu không kịp thời điều trị sẽ dẫn đến bị loét giác mạc, và bị thủng mắt khó có thể khôi phục được thị giác.
- Vi khuẩn Chlamydia Trachomatis: Đây là vi khuẩn có tên là Typ huyết A – C, vi khuẩn này khi đã xâm nhập vào cơ thể sống sẽ gây ra các triệu chứng đỏ mắt, tiết dịch đặc ở mắt… lâu ngày không được điều trị sẽ gây ra sẹo kết mạc, mắt hột,..
Triệu chứng viêm kết mạc do dị ứng gây ra
Dưới đây là một số triệu chứng nổi bật do dị ứng gây ra cho cơ thể người. Lưu ý với người có tình trạng dị ứng toàn thân sẽ bị tát phát bệnh lại.
- Mắt của người bệnh sẽ có biểu hiện như đỏ, có cộm như cát và có rất nhiều ghèn. Và thông thường người bệnh sẽ đỏ một mắt sau đó mới lan rộng qua mắt còn lại.
- Gỉ mắt sẽ xuất hiện cái màu sắc như màu trong hoặc màu vàng.
- Hai mi mắt của bệnh nhân sẽ bị sưng nặng và đỏ do tích tụ nhiều mạch máu ở mắt. Có một số trường hợp nặng hơn là xuất hiện xuất huyết ở dưới kết mạc và dưới mạc. Sẽ khiến cho người bệnh cảm thấy đau mắt, nhìn mờ, giảm đi thị lực sau này, rất sợ ánh sáng chiếu vào.
- Và còn có biểu hiệu đau mỏi toàn thân, sốt, viêm họng và nuốt nước bọt cảm giác đau họng. Đây là điều làm người bệnh cảm thấy chán nản khiến người bệnh xuất hiện bệnh trầm cảm.
Cách điều trị giúp hạn chế tác hại viêm kết mạc
Hiện nay về căn bệnh viêm kết mạc đã những phương pháp điều trị giúp cho người bệnh có thể cải thiện về căn bệnh của bản thân. Và để làm được đó người bệnh cần phải nỗ lực và tiêu tốn khá nhiều thời gian để điều trị.
Cách có thể chẩn đoán bệnh khoa học nhất
Trước khi mà điều trị được căn bệnh này thì bác sĩ cần phải khám sức khỏe của bệnh nhân để xác định được nguyên nhân gây ảnh hưởng. Và sẽ đặt nhiều câu hỏi cho bệnh nhân với mục đích để hiểu rõ hơn các triệu chứng bệnh nhân đang có. Và sau đó người bệnh sẽ được bác sĩ đưa đến địa điểm xét nghiệm và kết luận chẩn đoán bệnh nhân chắc chắn hơn.
Phương pháp cải thiện bệnh viêm kết mạc
Về cơ bản, thì căn bệnh này sẽ có khả năng tự khỏi trong vài tuần hoặc trong thời gian ngắn. Việc điều trị không quá phức tạp và tốn kém, cụ thể người bệnh phải loại bỏ được tác nhân hay nguyên nhân mà khiến cho căn bệnh này xuất hiện ở mắt. Vì thế, người đọc có thể áp dụng một số cách trị liệu ở dưới đây.
- Loại bỏ đi tác nhân mà các khả năng gây hại
- Vứt hay bỏ bớt các dụng cụ trang sức không được vệ sinh sạch sẽ để tránh gây hại nặng thêm.
- Trước khi sử dụng bất cứ vật dụng nào cần phải làm sạch và diệt khuẩn trước khi tiếp xúc với mắt.
- Trong thời gian người bệnh đang điều trị thì nên tránh xa các hóa chất độc hại có thể làm tổn thương vùng mắt.
- Nếu mắt có dấu hiệu bị sưng hay phồng đỏ thì có thể lấy đồ lạnh hoặc đồ nóng để chườm vào mắt để giảm bớt.
- Phải để mắt luôn ướt và không được khô bằng cách sử dụng dung dịch nhỏ mắt hoặc nước mắt nhân tạo.
- Sử dụng giấy ướt hay khăn ướt để loại bỏ chất dịch ở vùng mắt.
- Bên cạnh đó có thể kết hợp một loại thuốc để nâng cao sức khỏe và thúc đẩy phục hồi nhanh hơn như thuốc đề kháng, histamin, sử dụng thuốc bôi trơn.
Chú ý các loại thuốc mà khi sử dụng phải được thông qua chấp thuận của bác sĩ thì mới được sử dụng. Để tránh trường hợp các loại thuốc đang dùng không phù hợp với căn bệnh có thể khiến tình hình bệnh có chuyển biến xấu đi.
Các biện pháp ngăn chặn bệnh viêm kết mạc
Nếu người bình thường không có xử lý hay phòng chống những tác nhân có thể gây hại tốt sẽ có nguy cơ cao bị mắc phải. Vì thế đây một số điều lưu ý để người bình thường có thể chủ động để tránh khỏi.
- Thường xuyên giữ vệ sinh ở vùng mắt sạch sẽ và thường xuyên rửa tay với xà phòng tối thiểu là 20 giây.
- Hạn chế tiếp xúc với người bệnh nhân bị mắc bệnh viêm kết mạc để tránh trường hợp bị lây nhiễm.
- Không dùng chung hay sử dụng vật dụng ăn uống chung của người bệnh.
- Vứt bỏ những đồ mỹ phẩm tiếp xúc với mắt đã cũ hoặc của người bệnh.
- Tránh xa các tác nhân có thể gây dị ứng ở mắt.
- Tuyệt đối không được sử dụng tay dụi vào mắt. Bởi vì bàn tay là nơi có nhiều vi khuẩn nhất sẽ có khả năng là ảnh hưởng đến mắt.
- Khi ra ngoài đường sử dụng khẩu trang và đeo kính để tránh khói bụi và bụi bẩn bay vào trong mắt.
- Tăng cường bổ sung vitamin A,C,E nếu cơ thể đang bị thiếu.
- Tăng cường thể lực và sức khỏe của bản thân bằng cách tập thể dục điều độ, ăn uống đồ ăn hợp lý. Ăn chín và uống sôi là cách để hạn chế bớt các vi khuẩn có trong thực phẩm.
Kết luận
Tóm lại bệnh viêm kết mạc là một trong những căn bệnh thường gặp và có rất nhiều nguyên nhân hay lý do khiến cho cơ thể người bị nhiễm phải. Và bệnh sẽ có khả năng để lại những dị chứng sau khi đã hết bệnh. Với những thông tin ở trên thì hy vọng bài viết đã giúp người đọc biết về căn bệnh này hơn và đã có những kiến thức ổn định khi vô tình gặp phải.