Viêm da cơ địa là một trong những căn bệnh mãn tính và khó chữa trị. Loại bệnh này gây cảm giác ngứa ngáy, khó chịu cho người bệnh khi mắc phải. Viêm da cơ địa có thể xuất hiện vào lúc khi trẻ mới vừa chào đời hoặc bất kỳ thời gian nào trong đời người.
Do vậy, mọi người cần trang bị cho mình những kiến thức về loại bệnh này và hiểu được nguyên nhân gây ra bệnh. Từ đó có phương pháp xử lý phù hợp khi mắc phải căn bệnh này.
Viêm da cơ địa là gì?
Viêm da cơ địa là một căn bệnh viêm da mãn tính, luôn kéo dài, thường xuyên tái phát gây ảnh hưởng đến đời sống và tâm lý của người bệnh. Nguyên nhân chính xác gây ra bệnh còn chưa xác định nhưng nhiều thông tin cho rằng bệnh có liên quan mật thiết đến cơ địa của từng người.
Bệnh lý về da này còn có tên gọi khác là chàm cơ địa, chàm thể trạng,…. Triệu chứng điển hình nhất của chàm cơ địa là nổi những nốt ban trên da, da bị sừng khô rát, ngứa ngáy.
Chàm thể trạng xuất hiện vào những năm đầu đời của trẻ, nhất là trong khoảng thời gian từ 2 đến 24 tháng tuổi. Trong đó, tỷ lệ trẻ em khỏi bệnh khi đến tuổi trưởng thành khi mắc chạm thể trạng lên đến 50%. Đối với người trưởng thành, khả năng mất bệnh sẽ không cao do sức đề kháng, kháng sinh cao.
Dấu hiệu để nhận biết người bệnh viêm da cơ địa
Chàm cơ địa thường thấy ở những vùng như: gấp khuỷu tay, gấp khoeo chân,…. Triệu chứng của căn bệnh này xuất hiện rầm rộ thành từng đợt sau đó thì thuyên giảm một thời gian và sau đó tái phát lại.
Khi mắc phải căn bệnh này, người bệnh sẽ bị tái phát đi tái phát lại nhiều lần gây ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần làm cho cuộc sống của người bệnh giảm sút, ảnh hưởng nghiêm trọng. Dưới đây là một số dấu hiệu nhận biết chàm cơ địa ở từng lứa tuổi:
Viêm da cơ địa đối với trẻ sơ sinh và nhũ nhi
Hầu hết chàm cơ để xuất hiện nhiều ở độ tuổi từ 0 đến 1. Giai đoạn phát bệnh chủ yếu là từ khoảng 3 đến 4 tháng tuổi. Khi trẻ sơ sinh mắt căn bệnh này có những dấu hiệu sau đây:
- Xuất hiện các nốt ban đỏ ở hai bên má, quanh miệng, trán,…
- Vùng nội tạng có nhiều mụn nước nhỏ xung quanh
- Kèm theo những triệu chứng tiêu chảy, viêm tai giữa,….
- Trẻ em bị ngứa nhiều gây mất ngủ, quấy khóc…
Đối với trẻ em
Đối với trẻ em ở giai đoạn từ 2 đến 12 tuổi, chàm cơ điạ xuất hiện ở dưới dạng đục thủy tinh thể, viêm giác mạc dị ứng,…. Các triệu chứng xuất hiện như:
- Da khô ráp, nứt nẻ, khó chịu gây ngứa ngáy,….
- Chạm cơ địa xuất hiện ở những vùng sau đầu gối, trên đầu gối, các nếp da, khuỷu tay,….
Viêm da cơ địa với người trưởng thành
Nói với người trưởng thành, chàm cơ địa ít xuất hiện do sức đề kháng cao và có nhiều kháng thể. Bệnh ít xuất hiện ra da hoặc chỉ ở những vùng da sần sùi, đi kèm là những biểu hiện như viêm mũi dị ứng, dị ứng thực phẩm, hen suyễn,.. trong giai đoạn tính của chàm cơ địa, gồm những biểu hiện sau:
- Xuất hiện nhiều nốt ban đỏ
- Một nước vỡ có dịch chảy, gây phù nề,…
- Những vùng da bị tổn thương nóng rát, sưng, đau rát, mụn mủ, loét, viêm nhiễm,….
Nguyên nhân mắc phải viêm da cơ địa?
Theo các nghiên cứu y tế về di truyền học khi nói đến chàm cơ địa, các nhà nghiên cứu khoa học đã tìm ra một số nguyên nhân dẫn đến người bệnh mắc phải loại bệnh này:
- Tiểu sử mắc bệnh của gia đình
- Da nhạy cảm, cơ địa có liên hệ đến những sắc thể trong ADN
- Dị ứng với các loại thức ăn như giàu protein
- Tình trạng căng thẳng kéo dài, mất khả năng kiểm soát cảm xúc,…
- Các yếu tố thời tiết thay đổi
- Những nguyên nhân khác: rối loạn kinh nguyệt ở nữ, người bệnh có liên quan đến các bệnh lý về tuyến giáp, người thường xuyên với các chất len dạ,….
Trong những nghiên cứu gần đây về chàm cơ địa, các chuyên gia đã khẳng định rằng chàm cơ địa chỉ xuất hiện chủ yếu ở trẻ nhỏ sau đó giảm dần khi đến độ tuổi trưởng thành.
Còn ở người lớn, khi mắc bệnh thường phát triển sang giai đoạn mãn tính nhưng triệu chứng ảnh hưởng ít nặng nề hơn so với trẻ nhỏ. Do đó, căn cứ vào nghiên cứu đã đưa ra có thể kết luận rằng, người lớn chịu ít tổn thương hơn là do nhóm đối tượng này có hệ miễn dịch và sức đề kháng hoàn thiện hơn so với trẻ nhỏ.
Triệu chứng chàm cơ địa theo từng giai đoạn
Các triệu chứng liên quan đến chàm cơ địa xuất hiện khác nhau ở mỗi người. Tình trạng và mức độ nặng nhẹ khi mắc bệnh của mỗi bệnh nhân gặp phải điều khác nhau được thể hiện qua những yếu tố sau: khô da, da xuất hiện nhiều mụn nước khi vỡ ra kèm theo dịch, các mảng da bị phù nề cho gãi, da bị ngứa ngáy cả ngày và nghiêm trọng hơn về đêm,…
Chàm cơ địa cũng như nhiều loại bệnh khác được tiến triển qua hai giai đoạn là cấp và mãn tính. Ở mỗi giai đoạn, người bệnh sẽ gặp phải những triệu chứng khác nhau. Cụ thể từng giai đoạn sẽ được trình bày đầy đủ và chi tiết trong phần dưới đây:
Giai đoạn cấp tính của viêm da cơ địa
Chàm cơ địa thường bộc phát và chuyển biến rất nhanh. Những vùng da thấy thương đầu tiên là chán cầm má,… Sau đó lan rộng ra các chi và toàn thân. Người bệnh có thể gặp những triệu chứng sau ở giai đoạn cấp đến của bệnh:
- Các vùng da xuất hiện những mảng màu hồng hoặc những nốt đỏ xuất hiện đột ngột trên mặt. Chúng xuất hiện thành tư bản và liên kết với nhau.
- Sau khoảng vài ngày mắc bệnh chàm cơ địa, da sẽ nổi những mụn nước nhỏ, không kết vảy và khi gãi sẽ tiết dịch. Chất dịch này có thể chảy trong vài ngày cho đến khi hết dịch, sau đó gây phù nề và kết thành vảy.
- Đối với những trường hợp da bị bội nhiễm, vùng da bị viêm cơ địa gây đau rát sưng nhẹ. Quan sát bằng mắt thường sẽ thấy có những mụn nhỏ li ti, vảy đóng lại kết thành màu vàng.
Khi mắc bệnh chàm ở giai đoạn cấp tính, người bệnh sẽ gặp tình trạng nổi mụn nước chảy dịch ở vùng da bị tổn thương sau khi gãi. Sau một thời gian bệnh dần dịch chuyển qua giai đoạn bán cấp với những dấu hiệu khác như: da khô, phù nề, hơi đỏ …
Giai đoạn mãn tính
Khi mắc bệnh lý chàm da cơ địa ở thời kỳ mãn tính bệnh sẽ kéo dài dai dẳng, triền miên với những triệu chứng nặng hơn. Đặc trưng của giai đoạn này là da khô ráp, nứt nẻ. Dưới đây là một số dấu hiệu nhận biết viêm da cơ địa đặc trưng và dễ nhận biết ở giai đoạn mãn tính
- Vùng da bị tổn thương chủ yếu là những vùng có phép gắp như cổ tay bàn tay cô trỏ bàn chân
- Những vùng da bị tổn thương xuất hiện những vết đỏ thẫm, chất sừng dày, da cực kỳ khô
- Sau một thời gian những vùng da bị tổn thương sẽ bị liken hoá do sự ma sát với quần áo, gãi ngứa.
Bên cạnh đó, chàm mãn tính luôn diễn ra dai dẳng và dễ bị tái phát. Các vùng da tổn thương gây cảm giác đau rát, ngứa ngáy,… Những cơn ngứa này xuất hiện một cách liên tục tạo nên một hiệu ứng lặp đi lặp lại là: ngứa- gãi-trầy xước da-ngứa nghiêm trọng.
Do vậy, khi người bệnh mắc phải viêm cơ địa ở giai đoạn mãn tính sẽ bị ảnh hưởng nhiều về vấn đề sức khỏe cũng như là tâm lý. Nguyên nhân này cũng góp phần vào việc làm cho bên tình ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn.
Chữa trị viêm da cơ địa bằng những cách nào?
Xây dựng một lối sống lành mạnh và nâng cao sức đề kháng để hạn chế tình trạng mắc bệnh viêm da ở mức thấp nhất. Khi có dấu hiệu bị nhiễm bệnh, mọi người còn ngay lập tức đi đến các cơ sở y tế hay bệnh viện để nhờ sự hướng dẫn và điều trị từ các bác sĩ có chuyên môn. Từ đó, có phương pháp tài liệu trình chữa trị kịp thời và đúng đắn.
Như vậy, bệnh chàm cơ địa là một bệnh mãn tính và khó chữa trị dứt điểm. Nhưng có thể kiểm soát được bệnh trong điều kiện người bệnh thực hiện tốt các biện pháp xử lý và điều trị đúng cách. Bệnh viêm da sẽ được điều trị với những phương thức như sau:
Dùng kem chống ngứa
Ở giai đoạn phát bệnh, người bệnh sẽ gặp tình trạng ngứa ngáy dẫn đến gãi nhiều làm tổn thương đến vùng da. Vì vậy, bôi kem chống ngứa sẽ giúp giảm bớt tình trạng ngứa ngáy, khó chịu. Đây là một phương thức rất hiệu quả để hạn chế tình trạng da bị tổn thương do gãi ngứa quá nhiều.
Sử dụng thuốc kháng viêm khi bị viêm da cơ địa
Khi gặp tình trạng da bị viêm nhiễm sưng đỏ ngứa ngáy người bệnh nên sử dụng thuốc kháng viêm để bôi lên những vùng da đó. Tuy nhiên, chỉ nên bỏ ở liều lượng phù hợp và nghe theo chỉ dẫn của bác sĩ. Nếu lạm dụng quá mức thuốc kháng viêm sẽ khiến cho màu da bị thay đổi, nguy cơ nhiễm trùng cao.
Thiết lập một chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, làm việc lành mạnh
Đối với những người bị chàm cơ địa họ dễ bị rơi vào tình trạng lo lắng, nhạy cảm và áp lực. Do vậy, người bệnh cần xây dựng cho mình một chế độ nghỉ ngơi và ăn uống lành mạnh, thường xuyên tập thể dục để nâng cao sức đề kháng cho sức khỏe.
Xây dựng một thực đơn đầy đủ các chất dinh dưỡng, cân đối bổ sung các loại vitamin cần thiết để tăng cường hệ miễn dịch. Tránh làm việc căng thẳng áp lực, nếu người bệnh làm việc trong một môi trường áp lực tăng cao sẽ làm cho tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng và mất kiểm soát.
Kết luận
Viêm da cơ địa là một căn bệnh mãn tính và khó chữa trị. Ngoài ra người bệnh còn phải chịu thêm những triệu chứng như: viêm mũi dị ứng, hen suyễn,…. Vì vậy, mọi người cần nâng cao kiến thức và hiểu biết về căn bệnh này để phòng tránh và có phương pháp chữa trị phù hợp khi không may mắc phải.